Nhật Bản: Phi thuyền thám hiểm vũ trụ

Sau hơn hai năm chu du trong vũ trụ bằng động cơ ion hiệu quả, phi thuyền Hayabusa của Nhật Bản hiện chỉ còn cách tiểu hành tinh Itokawa 20km. Trong thời gian tới, phi thuyền này sẽ hạ cánh để thu thập mẫu trên bề mặt tiểu hành tinh.

 

Tàu tiếp tế của Nga vào trạm ISS

Một tàu chở hàng tiếp tế không người lái của Nga đã cập vào Trạm Không gian quốc tế (ISS) vào ngày 10.9, mang theo nước, oxy, thực phẩm cùng các dụng cụ dùng để nghiên cứu khoa học cho 2 phi hành gia đang ở trên trạm.

Israel và Mỹ chia nhau giải Nobel kinh tế 2005

Đúng như dự đoán của các chuyên gia, giải Nobel kinh tế 2005 vẫn không tuột khỏi nước Mỹ, và cũng như năm ngoái, nhà khoa học Mỹ lại chia sẻ chiến thắng với một đồng nghiệp nước ngoài và lần này là Israel.

IAEA và ông El Baradei giành Nobel hoà bình 2005

Đúng 4h chiều 7.10, Uỷ ban Nobel Na Uy đã công bố trao giải Nobel Hoà bình 2005 cho Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) và Giám đốc tổ chức này - ông Mohamed El Baradei.

Lần thứ hai, Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ có người lái

Sáng 12.10, Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ có người lái lần thứ hai mang tên "Thần Châu-6" sử dụng tên lửa đẩy Trường Chinh do Trung Quốc chế tạo.

Thế giới cần quan tâm hơn vấn đề an toàn hạt nhân

Năng lượng hạt nhân ngày càng quan trọng trong thế kỷ mới, nhưng vấn đề an toàn hạt nhân cần phải được quan tâm hàng đầu, theo Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA).

Giáo phận Seoul tài trợ tiền cho nghiên cứu tế bào gốc

Mới đây, Giáo phận Seoul (Hàn Quốc) thông báo sẽ hiến 10 tỷ won (9,6 triệu USD) cho nghiên cứu tế bào gốc trưởng thành bất chấp việc Nhà thờ Thiên chúa giáo La Mã phản đối loại hình nghiên cứu này.

Trung Quốc xây nhà máy điện hạt nhân hiệu suất cao

Các nhà khoa học Trung Quốc có kế hoạch đưa vào hoạt động một lò phản ứng hạt nhân hiệu suất cực cao vào năm 2010 giúp làm giảm nhu cầu về nguồn cung cấp uranium, và là một phần kế hoạch quốc gia tăng cường cho các nhà máy điện.

Quyết định trao Giải thưởng Nobel Hoá học 2005

Chiều 5.10.2005, Viện Hàn lâm khoa học Thụy Điển đã quyết định trao Giải Nobel Hoá học 2005 cho một nhà khoa học Pháp (Yves Chauvin, Viện Dầu mỏ Pháp) và hai nhà khoa học Mỹ (Richard Schrock, Học viện Công nghệ Massachusetts và Robert Grubbs, Học viện Công nghệ California) vì đã phát hiện và mô phỏng thành công việc tạo ra các phân tử để chế tạo các hóa chất và dược phẩm trong y học (tạo ra các chất xúc tác cho phản ứng hoán vị trong tổng hợp chất hữu cơ). Nghiên cứu của ba nhà khoa học đã đặt nền móng cho việc sản xuất các loại dược phẩm mới để điều trị các bệnh như Alzheimer, Hội chứng Down, HIV, ung thư và còn được ứng dụng trong ngành thực phẩm, hóa chất...

Mỹ lập Ngân hàng tế bào gốc

Theo tuyên bố hôm 3.10 của Chính phủ Mỹ, ĐH Wisconsin sẽ là nơi đặt Ngân hàng tế bào gốc quốc gia đầu tiên do liên bang tài trợ.

tinkhoahoc.com đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm và hoàn thiện nội dung.  tinkhoahoc.com là cổng thông tin thành viên của Hệ thống CIINS do USS Corp giữ bản quyền.
Rất mong nhận được sự hợp tác, góp ý từ các chuyên gia.
Mọi thông tin góp ý, hợp tác xin liên hệ: admin@tinkhoahoc.com  Mobile: 098 300 6168.
Xem tốt nhất với trình duyệt Mozilla Firefox 3.0 ++