Nuôi gà nhiều cựa cho hiệu quả kinh tế cao

Gà chín cựa tưởng như chỉ nghe kể trong truyền thuyết “Vua Hùng kén rể”. Thế nhưng ở xã Xuân Sơn huyện miền núi Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ), gà chín cựa đang tồn tại và phát triển với số lượng lớn và đặc biệt là cho thu nhập với hiệu quả kinh tế cao.

Động vật đi lại hằng ngày càng nhiều thì sinh càng nhiều con

Một con vật ‘đi bộ’ càng nhiều trong ngày – không đi quá nhanh - thì năng lượng nó phải tạo ra lại càng ít, hai nghiên cứu gia thuộc Trường Đại học Washington ở Louis cho biết.

Trong thế giới động vật, to hơn không nhất thiết tốt hơn

Nghiên cứu mới cho thấy kích thước không phải luôn luôn là một lợi thế trong thế giới động vật, trái với niềm tin phổ biến là càng to càng tốt.

Voi sở thú chỉ sống bằng 1/3 quãng đời so với voi hoang dã

Voi ở sở thú sống cuộc sống ngắn và căng thẳng bởi bệnh tật và chấn thương.

Báo cheetah được đưa vào danh sách có nguy cơ tuyệt chủng

UNEP cho biết, động vật nhanh nhất thế giới, báo cheetah, đã đưa vào danh sách những động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng, .

Sự khác biệt trong cách săn mồi giữa chó và mèo

Một nghiên cứu của đại học Duke cho thấy rằng sự tiến hóa có thể dẫn đến khác biệt trong cách cư xử giữa chó và mèo. Trong khi chó dựa trên bốn chân chạy đường dài để bắt mồi, còn mèo phát triển dáng đi rón rén,chậm chạp rồi rướn người về phía trước chộp lấy con mồi.

Thuyết mới về cách thức cá hồi và rùa biển tìm về ‘quê hương’ để sinh sản

Cách thức các động vật biển tìm về ‘quê hương’ để sinh sản sau khi vượt ngàn trùng dương đã khiến các khoa học gia ‘đau đầu’ trong hơn 1 thế kỷ qua. Nhưng các nhà sinh học biển thuộc Trường Đại học North Carolina ở Chapel Hill cho thấy rằng, cuối cùng họ đã có thể làm sáng tỏ điều bí ần này.

Một ngày trong đời sống của kiến

Một trong những bước phát triển quan trọng nhất của nền văn minh loài người là thực tiễn của nền nông nghiệp kháng được sâu bệnh. Nhưng chúng ta không phải là những người đầu tiên làm việc đó mà loài kiến đã làm được điều đó cách đây 50 triệu năm. Cùng lúc, công việc đồng án đã giúp con người trở thành một hình thái chi phối, nó cũng giúp những con kiến cắn lá (kiến cắn những chiếc lá và cuộn tròn lại để làm tổ) trở thành những động vật ăn cỏ có sức ảnh hưởng lớn, và là một trong những loài côn trùng sống bầy đàn thành công nhất trong tự nhiên.

Chính sách mới cho nghề cá

Các nhà khoa học tại Đại Học Toronto phân tích dữ liệu về nghề cá ở Canada để xác định kết quả của chính sách “giữ gìn những con cá lớn” là đặc trưng của những nghề cá. Những gì họ đã tìm thấy ở sự ảnh hưởng của chính sách này là ngành công nghiệp cá không có triển vọng.

Bắt được cá hiếm ở Indonesia

Một ngư dân Indonesia vừa câu được một con cá vây tay, loài cá từng bị cho rằng đã tuyệt chủng từ cách đây 65 triệu năm.

tinkhoahoc.com đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm và hoàn thiện nội dung.  tinkhoahoc.com là cổng thông tin thành viên của Hệ thống CIINS do USS Corp giữ bản quyền.
Rất mong nhận được sự hợp tác, góp ý từ các chuyên gia.
Mọi thông tin góp ý, hợp tác xin liên hệ: admin@tinkhoahoc.com  Mobile: 098 300 6168.
Xem tốt nhất với trình duyệt Mozilla Firefox 3.0 ++