Thử nghiệm mới giúp phân biệt mật ong giả với mật ong thật

Dưới đây là một tin đáng vui mừng cho những ai yêu thích mật ong. Các nghiên cứu gia ở Pháp đang phát triển 1 cách thử nghiệm đơn giản để phân biệt mật ong 100% tự nhiên với các loại mật ong giả hoặc mật ong đã bị pha trộn.

Cải thiện khả năng chống muỗi của quân phục

Việc đảm bảo được rằng các quân phục được phân phát cho lực lượng Hoa Kỳ được khử một cách thích hợp nhằm chống muỗi hiện nay đã trở thành điều có thể thực hiện được, nhờ vào một phương pháp thử nghiệm mới được phát triển bởi một nhà khoa học từ ARS-Cục nghiên cứu nông nghiệp Mỹ.

Điều mà Darwin đã bỏ qua: Thông tin thêm về loài kì đà hồng

Chắc hẳn Darwin sẽ thấy thích thú với loài kì đà mới của Galapagos này, loài mà nhà tự nhiên học thiên tài đã bỏ qua trong hành trình khám phá loài của mình.

Phát hiện cự đà hồng trên quần đảo Galapagos

Một hình ảnh về Công viên quốc gia Galapagos cho thấy một con cự đà màu hồng. Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Êquađo và Ý đã phát hiện ra một loài cự đà sống trên cạn màu hồng đang sống trên quần đảo Galapagos, theo như nhà khoa học đã viết báo cáo cho AFP biết.

Sự sinh sản mới của loài cá voi quý hiếm

Một số lượng lớn cá voi ở phía Bắc Atlantic được tìm thấy trong vài ngày gần đây ở Gulf, Maine, khiến cho các nghiên cứu gia tại trung tâm khoa học NOAA’s Northeast Fisheries tin rằng họ nhận biết dược sự trú đông trên và sinh sản trên mặt đất của những loài đang bị đe dọa này.

Rút ngắn tuổi đời của muỗi

Muỗi ‘già’ thường lây truyền bệnh, vì thế các nghiên cứu gia đã nghĩ ra 1 cách để làm cho những côn trùng này chết ‘trẻ’ hơn – bằng cách tự nhiên chứ không dùng thuốc. Các khoa học gia đã làm cho những con muỗi về mặt di truyền có thể kháng lại các bệnh như bệnh sốt rét và sốt xuất huyết – căn bệnh mà hàng triệu người trên thế giới mắc phải, thay thế cho việc phun thuốc trừ muỗi. Một báo cáo gần đây đã đưa ra 1 phương pháp không mấy phức tạp đó là: Tạo ra những con muỗi mang theo một côn trùng ký sinh khiến cho chúng chết sớm hơn.

Người và tinh tinh sử dụng các khu vực não giống nhau để biểu lộ khuôn mặt

Tinh tinh nhận ra bạn của chúng bằng cách kích hoạt một số khu vực não giống với khi con người biểu lộ một khuôn mặt thân thiết, theo một báo cáo được đăng trực tuyến vào ngày 18 tháng 12 trên Tạp chí Current Bilogy. Cuộc nghiên cứu – lần đầu tiên nghiên cứu hoạt động bộ não của tinh tinh sau khi cố gắng ghép các khuôn mặt của những con tinh tinh cho phù hợp– đã đưa ra 1 cách nhìn mới về nguồn gốc của việc nhận dạng khuôn mặt ở người, các nghiên cứu gia cho biết.

Ong mật tiếp xúc với côcain nhảy nhiều hơn

Trong một nghiên cứu thách thức các ý tưởng hiện tại về não của động vật, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra ong mật tiếp xúc với côcain có khuynh hướng nhảy nhiều hơn

Các sinh viên đại học tìm được sự thoải mái bên các con vật cưng của họ

Một nghiên cứu mới nhận định rằng, các sinh viên đại học có thể giải quyết những tình huống căng thẳng tốt hơn nếu như họ có một con vật cưng.

Ong mật làm “vệ sĩ”của cây

Theo một nghiên cứu mới được công bố trên số báo 23-12 của tạp chí Current Biology-Sinh học hiện nay, ong mật quan trọng đối với cây cối vì nhiều lý do, hơn cả việc thụ phấn. Tiếng vo ve của những con côn trùng này cũng bảo vệ cây chống lại những con sâu bướm ăn chúng một cách lặng lẽ.

tinkhoahoc.com đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm và hoàn thiện nội dung.  tinkhoahoc.com là cổng thông tin thành viên của Hệ thống CIINS do USS Corp giữ bản quyền.
Rất mong nhận được sự hợp tác, góp ý từ các chuyên gia.
Mọi thông tin góp ý, hợp tác xin liên hệ: admin@tinkhoahoc.com  Mobile: 098 300 6168.
Xem tốt nhất với trình duyệt Mozilla Firefox 3.0 ++